mercredi 17 juin 2009

Lễ Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ, 20-6-2009

St Alphong LiguoriNgày 01 tháng 8
St. Alphonsus Maria Liguori
Giám Mục Tiến Sĩ Hội Thánh
(1896-1787)
Công Đồng Vatican II xác định rằng, thần học luân lý phải được nuôi dưỡng
bởi Phúc Âm, và chứng tỏ được sự cao quý của ơn gọi người Kitô Hữu, và
nhiệm vụ của họ là trưng ra kết quả ấy trong đời sống bác ái giữa trần
gian. Vào năm 1950, Thánh Anphong được Đức Piô XII tuyên xưng là quan thầy
của các thần học gia luân lý, ngài thật xứng với danh hiệu ấy.

Trong cuộc đời ngài, thánh nhân phải tranh đấu để giải thoát nền thần học
luân lý khỏi sự khắc khe của chủ thuyết Jansen. Thần học luân lý của ngài,
đã được tái bản 60 lần trong thế kỷ sau khi ngài từ trần, chú trọng đến
các vấn đề thực tiễn và cụ thể của các cha xứ và cha giải tội. Nếu có thói
vụ luật và giảm thiểu hóa luật lệ xen vào thần học luân lý, chắc chắn nó
không thuộc về mô hình thần học tiết độ và nhân từ của Thánh Anphong.

Vào năm 16 tuổi, ngài lấy bằng tiến sĩ giáo luật và dân luật của Đại Học
Naples, nhưng sau đó đã bỏ nghề luật sư để hoạt động tông đồ. Ngài được
thụ phong linh mục và dồn mọi nỗ lực trong việc tổ chức tuần đại phúc ở
các giáo xứ, cũng như nghe xưng tội và thành lập các đoàn thể Kitô Giáo.
Ngài sáng lập Dòng Chúa Cứu Thế năm 1732. Đó là một tổ chức của các linh
mục và tu sĩ sống chung với nhau, tận tụy theo gương Đức Kitô và hoạt động
chính yếu là tổ chức tuần đại phúc cho nông dân ở thôn quê. Như một điềm
báo cho điều sẽ xảy ra sau này, sau một thời gian hoạt động, những người
đồng hành với ngài ngay từ khi thành lập đã từ bỏ tu hội và chỉ còn lại có
một thầy trợ sĩ. Nhưng tu hội cố gắng sống còn và được chính thức chấp
nhận vào 17 năm sau, dù khó khăn vẫn chưa hết.
Sự canh tân mục vụ lớn lao của Thánh Anphong là cách giảng thuyết và giải
tội – ngài thay thế kiểu hùng biện khoa trương, thùng rỗng kêu to, bằng sự
giản dị dễ hiểu, và thay thế sự khắc nghiệt của thuyết Jansen bằng sự nhân
từ. Tài viết văn nổi tiếng của ngài phần nào đã làm lu mờ công lao khó
nhọc mà ngài đã ngang dọc vùng Naples trong 26 năm trường để tổ chức tuần
đại phúc.Ngài được tấn phong giám mục khi 66 tuổi và ngay sau khi nhậm
chức, ngài đã cải tổ toàn diện giáo phận.
Vào năm 71 tuổi, ngài bị đau thấp khớp khủng khiếp. Ngài đau khổ trong 18
tháng sau cùng với "sự tăm tối" vì sự do dự, sợ hãi, bị cám dỗ đủ mọi khía
cạnh đức tin và mọi đức tính. Ngài qua đời ngày 01 tháng 8 năm 1787 tại
Nocera.
Thánh Anphong nổi tiếng về nền tảng thần học luân lý, nhưng ngài cũng sáng
tác nhiều trong lãnh vực tâm linh và thần học tín lý. Văn bản Các Vinh
Danh của Đức Maria là một trong những công trình vĩ đại về chủ đề này, và
cuốn Viếng Thánh Thể được tái bản đến 40 lần trong đời ngài, đã ảnh hưởng
nhiều đến sự sùng kính Thánh Thể trong Giáo Hội.
Đức Giáo Hoàng Pius VII tôn phong Chân Phước cho ngài ngày 15 tháng 9 năm
1816 và Đức Giáo Hoàng Gregory XVI đã nâng ngài lên bậc hiển thánh ngày 26
tháng 5 năm 1839. Đức Giáo Hoàng Pius IX đã tuyên xưng thánh Alphonsus
Liguori là Tiến Sĩ Hội Thánh năm 1871.
Lời Bàn
Trên hết tất cả, Thánh Anphong nổi tiếng là một con người thực tế đối phó
với các vấn đề cụ thể hơn là trừu tượng. Cuộc đời của ngài quả thật là một
gương mẫu "thực tiễn" cho Kitô Hữu ngày nay đang bị khó khăn để nhận chân
giá trị của đời sống Kitô Giáo giữa cơn lốc khó khăn, đau khổ, hiểu lầm và
thất bại. Thánh Anphong đã trải qua tất cả những đau khổ ấy. Ngài là thánh
bởi vì ngài luôn duy trì một liên hệ mật thiết với Đức Kitô thống khổ qua
tất cả những thử thách cuộc đời.
Lời Trích
Khi Thánh Anphong làm giám mục, một trong các linh mục của dòng có cuộc
sống rất trần tục, và cưỡng lại mọi biện pháp nhằm thay đổi lối sống ấy.
Vị linh mục được Thánh Anphong mời đến, và ngay ở lối vào phòng của ngài,
thánh nhân cho đặt một tượng thánh giá thật lớn. Khi vị linh mục do dự
không dám bước qua, Thánh Anphong ôn tồn nói, "Hãy bước vào đi, và nhớ đạp
lên thánh giá. Đây không phải lần đầu tiên mà cha đạp Chúa dưới chân
mình."
(Trích Gương Thánh Nhân - ns Người Tín Hữu online)
(Nhóm Tinh Thần nhuận chính lại theo Patron Saint và
Santi-Beati-Testimoni)
________________________________________
St. Ignatius of LoyolaNgày 31 tháng 7
St. Ignatius of Loyola
(1491-1556)
Vị sáng lập dòng Tên này đang trên đà danh vọng và quyền thế của một sĩ
quan trong quân đội Tây Ban Nha thì một trái đạn đại bác đã làm ngài bị
thương ở chân. Trong thời kỳ dưỡng bệnh, vì không có sẵn các cuốn tiểu
thuyết để giết thời giờ nên ngài đã biết đến cuộc đời Ðức Kitô và hạnh các
thánh. Lương tâm ngài bị đánh động, và từ đó khởi đầu một hành trình lâu
dài và đau khổ khi trở về với Ðức Kitô.

Inigo Lopez de Loyola sinh năm 1491 tại Loyola, Guipuzcoa, Tây Ban Nha
trong một gia đình quý tộc. Vào năm 1522, được thấy Mẹ Thiên Chúa trong
một thị kiến, ngài thực hiện cuộc hành hương đến đan viện dòng Biển Ðức ở
Monserrat. Ở đây, ngài xưng thú tội lỗi, mặc áo nhặm và đặt thanh gươm
trên bàn thờ Ðức Maria thề hứa sẽ trở nên một hiệp sĩ cho Ðức Mẹ.

Trong khoảng thời gian một năm, ngài sống gần Manresa, có khi thì ở với
các tu sĩ Ða Minh, có khi thì ở nhà tế bần, nhưng lâu nhất là sống trong
một cái hang ở trên đồi để cầu nguyện. Chính trong thời gian hoán cải này
ngài bắt đầu một công trình mà sau đó rất nổi tiếng, cuốn Những Thao Luyện
Tâm Linh.
Vào năm 1523, ngài rời Manresa đến Rôma và Giêrusalem, là nơi ngài sống
nhờ việc khất thực và hăng say hoán cải người Hồi Giáo ở đây. Vì lo sợ cho
tính mạng của ngài các tu sĩ Phanxicô khuyên ngài trở về Barcelona. Tin
tưởng rằng kiến thức uyên bác sẽ giúp đỡ tha nhân cách thiết thực hơn,
ngài dành 11 năm tiếp đó trong việc học hành ở Alcalá, Salamanca và Balê.
Vào năm 1534, lúc ấy đã 43 tuổi, cùng với sáu người khác (trong đó có
Thánh Phanxicô Xaviê) ngài thề sống khó nghèo và khiết tịnh và tất cả cùng
đến Ðất Thánh. Các ngài thề quyết rằng nếu không thể ở đây thì sẽ dâng
mình cho công việc tông đồ của đức giáo hoàng. Và đó là điều đã xảy ra.
Bốn năm sau, Thánh Y Nhã hợp thức hóa tổ chức của ngài. Tu Hội của Ðức
Giêsu (Dòng Tên) được Ðức Giáo Hoàng Phaolô III chuẩn nhận và Thánh Y Nhã
được bầu làm bề trên đầu tiên.
Trong khi các bạn đồng hành được đức giáo hoàng sai đi truyền giáo thì
Thánh Y Nhã vẫn ở Rôma, chăm sóc tổ chức mới của ngài nhưng vẫn dành thời
giờ để thành lập các nhà cho cô nhi, cho người tân tòng. Ngài thành lập
Trường Roma (sau này là Ðại Học Grêgôriô), với mục đích là trường này sẽ
trở nên khuôn mẫu cho các trường của Tu Hội. Ngày nay Tu Hội của Đức Giêsu
(Dòng Tên) phát triển trên 500 đại học với 30,000 thành viên khắp nơi trên
thế giới và mỗi năm dạy trên 200,000 học sinh.
Thánh Y Nhã đích thực là một vị thần bí. Ngài tập trung vào đời sống tâm
linh dựa trên các nền tảng thiết yếu của Kitô Giáo – Thiên Chúa Ba Ngôi,
Ðức Kitô, Bí Tích Thánh Thể. Linh đạo của ngài được tỏ lộ trong châm ngôn
của Dòng Tên, ad majorem Dei gloriam – "để Thiên Chúa được vinh danh hơn."
Trong quan niệm của ngài, sự tuân phục là một đức tính nổi bật nhằm đảm
bảo cho thành quả và sự năng động của tu hội. Mọi hoạt động phải được
hướng dẫn bởi lòng yêu mến Giáo Hội thực sự và tuân phục Ðức Thánh Cha vô
điều kiện, vì lý do đó, mọi thành viên của dòng phải khấn lời thề thứ tư,
đó là phải đến bất cứ đâu mà đức giáo hoàng đã sai đi vì sự cứu rỗi các
linh hồn.
Trong những năm tháng cuối đời, ngài phải chịu nhiều đau khổ vì bệnh tật
và qua đời ngày 31 tháng 7 năm 1556 tại Rome, nước Ý. Đức Giáo Hoàng Pius
V đã tôn phong Chân Phước cho Ignatius ở Loyola ngày 27 tháng 7 năm 1609
và Đức Giáo Hoàng Gregory XV đã tôn phong hiển thánh cho Ignatius ở Loyola
ngày 12 tháng 3 năm 1622.

Lời Bàn

Vào năm 1517, Luther đã niêm yết các đề án của ông lên cửa nhà thờ ở
Wittenberg. Mười bảy năm sau, Thánh Y Nhã sáng lập một tu hội góp phần
quan trọng trong việc chống lại sự cải cách Tin Lành. Ngài là một kẻ thù
bất khả tiêu diệt của Tin Lành. Tuy nhiên, trong lời lẽ của ngài người ta
vẫn thấy tiềm ẩn sự đại kết: "Phải rất thận trọng khi đưa ra các chân lý
chính truyền để nếu người lạc giáo có mặt ở đó, họ sẽ cảm nhận được lòng
bác ái và sự ôn hòa Kitô Giáo. Không được dùng lời lẽ cứng rắn và cũng
không được khinh miệt những sai lầm của họ". Một trong những khuôn mặt vĩ
đại của phong trào đại kết hiện nay là Ðức Hồng Y Bea, một linh mục dòng
Tên.

Lời Trích

Thánh Y Nhã đề nghị lời nguyện sau đây cho các hối nhân: "Lạy Chúa, xin
hãy chấp nhận mọi đặc quyền, mọi ký ức, mọi hiểu biết và toàn thể ý chí
của con. Ngài đã ban cho con tất cả những gì con có, tất cả con người của
con, và con xin phó thác chúng cho thánh ý của Ngài, để Ngài tùy ý sử
dụng. Con chỉ xin Chúa ban cho con tình yêu và ơn sủng. Ðược như thế, con
đã giàu sang đủ và không dám đòi hỏi gì nữa."

(Trích Gương Thánh Nhân)
______________________________________________


Samedi, 20 juin 2009

Cœur Immaculé de Marie
Saint Luc 2, 41-51

Chaque année, les parents de Jésus allaient à Jérusalem pour la fête de la Pâque. Quand il eût douze ans, ils firent le pèlerinage selon la coutume. Comme ils s’en retournaient à la fin de la semaine, le jeune Jésus resta à Jérusalem sans que ses parents s’en aperçoivent. Pensant qu’il était avec leurs compagnons de route, ils firent une journée de chemin avant de le chercher parmi leurs parents et connaissances. Ne le trouvant pas, ils revinrent à Jérusalem en continuant à le chercher. C’est au bout de trois jours qu’ils le trouvèrent dans le Temple, assis au milieu des docteurs de la Loi ; il les écoutait et il leur posait des questions, et tous ceux qui l’entendaient s’extasiaient sur son intelligence et sur ses réponses. En le voyant, ses parents furent stupéfaits, et sa mère lui dit : « Mon enfant, pourquoi nous as-tu fait cela ? Vois comme nous avons souffert en te cherchant, ton père et moi ! » Il leur dit : « Comment se fait-il que vous m’ayez cherché ? Ne le saviez-vous pas ? C’est chez mon Père que je dois être. » Mais ils ne comprirent pas ce qu’il leur disait. Il descendit avec eux pour rentrer à Nazareth, et il leur était soumis. Sa mère gardait dans son coeur tous ces évènements.

Prière d’introduction

Marie, Mère du Christ, apprends-moi à aimer de la même manière que toi. Enseigne-moi tes vertus. Aide-moi à me servir de chaque occasion qui se présente pour les développer. Ne me laisse jamais éviter les occasions que la vie me donne pour aimer et pour me former. Je veux toujours aimer à ta manière.

Demande

Seigneur Jésus, accorde-moi la grâce d’imiter ta mère. Aide-moi, Seigneur, à avoir un coeur docile qui sait se laisser modeler par les événements et les circonstances que tu permets dans ma vie.

Points de réflexion:

1. La grandeur de Marie réside dans sa docilité devant Dieu. Marie a atteint un haut degré de grandeur en laissant Dieu la mener, et la modeler. Il l’a préparée pour sa mission, et il l’a aidée à chaque moment à accomplir ce qu’il lui demandait. Elle a appris à travers ce qu’elle a vécu. Nous faisons tous des projets, et nous voudrions que les choses se passent comme nous les avons prévues. Cela est vrai, même dans notre vie spirituelle et notre relation avec Dieu. Nous avons une idée de la façon dont les choses devraient fonctionner, et nous aimons avoir le contrôle de tous les facteurs. Cependant, Dieu nous apprend à lâcher prise sur nos propres plans et désirs, et à accepter ses projets comme le moyen et le chemin les plus sûrs vers la sainteté.
"Marie témoigne de la valeur d’une vie humble et cachée. L’homme a l’habitude d’exiger, et parfois de prétendre, à la possibilité de réaliser pleinement sa propre personne et ses qualités. Chacun est sensible à l’estime et à l’honneur. Les évangiles mentionnent fréquemment l’ambition des apôtres à gagner les places les plus importantes dans le royaume et ils ont discuté parmi eux de qui était le plus grand. Dans ce domaine Jésus a dû leur enseigner la nécessité de l’humilité et du service (cf. Mt 18:1-5 ; 20:20-28 ; Mc 9:33-37 ; 10:35-45 ; Lc 9:46-48 ; 22:24-27). Marie, au contraire, n’a jamais cherché l’honneur ou les avantages d’une position privilégiée ; elle a toujours essayé d’accomplir la volonté de Dieu, menant une vie selon le plan de salut du Père...À tous ceux qui sentent souvent le fardeau d’une vie apparemment insignifiante, Marie montre la grande valeur d’une vie vécue pour l’amour du Christ et de ses frères et sœurs."(pape Jean Paul II, 22 novembre, 1995).

2. La docilité est une vertu active. Marie n’est pas simplement résignée à la volonté de Dieu. Elle est une associée active du plan de Dieu. A fur et à mesure que Dieu lui a dévoilé son plan, elle adaptait constamment ses vues. Elle s’est rendue compte de plus en plus de son rôle, et elle l’a accepté de plus en plus. La docilité de coeur n’est pas acceptation passive, une mentalité de "voyons ce qui va se passer", mais un effort intérieur profond non seulement pour accepter la volonté de Dieu, mais pour s’accoutumer à voir et à penser comme lui.

3. Marie n’a pas été découragée par la difficulté. Elle gardait dans son coeur tous ces évènements. La vie de prière de Marie lui a permise de voir les événements et les circonstances de sa vie de la perspective de Dieu. Sa connaissance de son Fils a grandi, et elle est devenue de plus en plus capable de partager sa mission. Pendant toute notre vie, Dieu, dans sa providence, envoie et permet les circonstances et les situations qui nous enseigneront et nous feront grandir. Seule une vie de prière assidue et riche, comme celle de Marie, fera en sorte que les événements de notre vie soient des chemins vers Dieu, et non pas des occasions de doute et de découragement.

Dialoguer avec le Christ

Seigneur Jésus, je te remercie de nous donner l’exemple de ta Mère, dont la vie m’aide à comprendre comment tu oeuvres dans ma propre vie. Aide- moi à avoir un coeur docile, et un esprit toujours bien disposé. Enseigne-moi la docilité qui me permettra de renoncer aux attachements et aux préférences intérieures qui me rendent aveugles à l’action de ta divine providence.

Résolution
Remercier Dieu pour les défis et les difficultés qu’il permet actuellement dans ma vie. Me soumettre à sa sagesse, et ne pas me laisser aller à me plaindre ou à devenir amer.

*Source : http://www.regnumchristifrance.org

Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu, 19-6-2009




Vendredi, 19-6-2009. Cœur Sacré de Jésus

Saint Jean 19, 31-37

Jésus venait de mourir. Comme c’était le vendredi, il ne fallait pas laisser des corps en croix durant le sabbat (d’autant plus que ce sabbat était le grand jour de la Pâque). Aussi les Juifs demandèrent à Pilate qu’on enlève les corps après leur avoir brisé les jambes. Des soldats allèrent donc briser les jambes du premier, puis du deuxième des condamnés que l’on avait crucifiés avec Jésus. Quand ils arrivèrent à celui-ci, voyant qu’il était déjà mort, ils ne lui brisèrent pas les jambes, mais un des soldats avec sa lance lui perça le côté ; et aussitôt, il en sortit du sang et de l’eau. Celui qui a vu rend témoignage, afin que vous croyiez vous aussi. (Son témoignage est véridique et le Seigneur sait qu’il dit vrai.) Tout cela est arrivé afin que cette parole de l’Écriture s’accomplisse : Aucun de ses os ne sera brisé. Et un autre passage dit encore : Ils lèveront les yeux vers celui qu’ils ont transpercé.

Prière d’introduction:
Seigneur Jésus, ton amour est un amour qui vient au-devant de nous. Il nous précède. Tu n’as pas attendu d’être aimé pour m’aimer. Tu m’as aimé le premier. Ton amour est un amour fidèle, un amour qui jamais ne se brise, jamais ne s’éteint. Tu aimes, même quand nous ne t’aimons pas ou quand nous ne t’aimons plus, quand nous t’oublions ou quand nous nous révoltons. Je crois Seigneur en ton amour infini. Je désire rendre amour pour amour.

Demande:
Seigneur, apprends-moi à aimer.

Points de réflexion:

1. Ils lèveront les yeux vers Celui qu’ils ont transpercé. Aujourd’hui nous célébrons avec toute l’Eglise la fête du Sacré Cœur. La liturgie du jour rapporte comment un homme transperce le cœur de Jésus avec sa lance. Encore aujourd’hui, ce cœur est transpercé quotidiennement par les péchés de tant d’hommes, ignorant son amour et le méprisant par une vie de péché. Mais Dieu, riche en miséricorde, veut le salut de tout homme. Il nous manifeste cet Amour infini par le Cœur de son Fils Unique. Parler du cœur d’une personne, c’est parler de ce qu’elle est intérieurement, au plus profond de son être. Le cœur de Jésus est un cœur aimant, compatissant et miséricordieux. Un cœur qui révèle le cœur de Dieu. Du haut du ciel, il regarde les hommes avec compassion et, comme le dit saint Augustin, « Dieu nous appelle pour que nous revenions à son cœur ».
2. La grandeur de son amour:
Saint Paul nous aide à prendre conscience de l’étendu de l’amour de Dieu. "Mais Dieu prouve son amour envers nous, en ce que, lorsque nous étions encore des pécheurs, Christ est mort pour nous." (Rm 5,8) Telle est la preuve irréfutable que Dieu nous aime : le Christ est mort pour nous sur la Croix, afin de nous réconcilier avec son Père et faire de nous des fils adoptifs. Le pape Benoît XVI soulignait que « Ce mystère de l’amour de Dieu pour nous ne constitue pas seulement le contenu du culte et de la dévotion au Cœur de Jésus : il est, de la même manière, le contenu de toute vraie spiritualité et dévotion chrétiennes. Il est donc important de souligner que le fondement de cette dévotion est aussi ancien que le christianisme lui-même. En effet, être chrétien n’est possible qu’avec le regard tourné vers la Croix de notre Rédempteur, “vers celui qu’ils ont transpercé”. Le regard fixé sur “le côté transpercé par la lance”, dans lequel resplendit la volonté de salut sans limites de la part de Dieu, ne peut donc être considéré comme une forme passagère de culte et de dévotion : l’adoration de l’amour de Dieu, qui a trouvé dans le symbole du “cœur transpercé” son expression historique et dévotionnelle, demeure essentielle pour un rapport vivant avec Dieu. » (message au préposé général de la Compagnie de Jésus, le15 mai 2006).
3. Ce cœur qui a tant aimé le monde.
Aujourd’hui aussi Jésus murmure dans le cœur de chaque chrétien : « et toi, m’aimes-tu ? ». Comment montrer notre amour pour Jésus en ce jour où nous fêtons son amour infini pour nous ? A chacun de trouver sa manière : une attention, un geste, un moment dédié spécialement à Jésus-Christ. Jésus se satisfait du peu que nous lui donnons : un instant de compagnie lui suffit, un petit acte de charité, une visite à un malade ou à un prisonnier, une attention envers notre conjoint, nos enfants ou nos parents, faire la paix avec telle personne à qui nous n’avons pas adressé la parole depuis des mois…Le Cœur du Christ est si bon que nos petites actions suffisent pour que Jésus soit aimé et que son cœur batte pour nous avec une prédilection toute spéciale.

Dialogue avec le Christ:
Quand je trouve la vie difficile, quand je ne suis pas à la hauteur, j’ai tendance à baisser les bras et à essayer de résoudre mes problèmes seul. Dans ces moments, aide-moi, Seigneur, à me rapprocher de toi. Je sais qu’en toi je retrouverai le désir et la force de continuer à tendre vers la perfection de l’amour.

Résolution:
Aujourd’hui je ferai pour le Christ une des actions suggérées dans la méditation et je renouvellerai ma consécration au Cœur Sacré de Jésus par une prière simple.

*Source: http://www.regnumchristifrance.org/